VIÊM TẮC TĨNH MẠCH- SUY VAN TĨNH MẠCH- PHÙ CHÂN



Tĩnh mạch là mạch máu nhận máu từ các mô trong cơ thể trao ôxi ( O2), nhận khí Cacbonic ( CO2) thành máu đen trở về tim ( trừ tĩnh mạch rốn và tĩnh mạch phổi máu màu đỏ). Đa số các tĩnh mạch đều có van tĩnh mạch, ngăn không cho máu chảy ngược lại, để không đọng huyết gây phù.

Chân ở cách xa tim, có tĩnh mạch nông và tĩnh mạch sâu, là tĩnh mạch dài nhất trong cơ thể nên áp lực rút máu về tim sẽ giảm nhiều. Đặc biệt khi đứng chân phía dưới máu rút về tim theo chiều cao, sẽ bị trọng lực trái đất hút ngược lại nên máu càng khó về tim. Nhất là những người béo phì bụng to, dồn ép tĩnh mạch bụng dưới, háng (Phụ nữ khi mang bầu lớn thường bị phù). Nên cơ thể thường hay bị suy giãn tĩnh mạch chân, còn gọi là suy giãn tĩnh mạch chi dưới, suy van tĩnh mạch chi dưới.

Mạch máu lưu thông kém, máu bị ứ huyết tăng áp lực sẽ bị dãn phình to ra. 
Máu bị đọng lâu, mỡ máu, xơ vữa, tiểu cầu... tạo ra các cục kết tủa. Tạo thành các cục máu đông trong lòng mạch máu cản trở máu hút về tim. Gây nên hiện tượng phù nề chân, nhất là khi đứng lâu, ngồi lâu. 
Các xơ vữa, cục máu đông khi hút về tim sẽ được đẩy lên phổi, làm tắc các mạch máu phổi, những mảnh nhỏ có thể trở lại tim theo máu đi nuôi cơ thể. Có thể làm tắc mạch vành nuôi tim, động mạch cảnh mạch máu nuôi não.

Khi bị viêm tắ tỉnh mạch nông sâu, máu hút từ chân vể tim khó bị ứ đọng, nhất là dịch khớp gối, lâu ngày có thể gây viên, sưng khớp gối. 
Người bị đau khớp gối thường có bị viêm tắc tỉnh mạch nông , tỉnh mạch sâu

TRIỆU CHỨNG

Tê rần chân, nhức chân, nặng chân, phù mập bàn chân, sưng mắt cá chân,có thể bị đau sưng khớp gối, chân tức căng to, ấn vào bị núng lõm. 
Thấy mạch máu nổi nổi trên mặt chân hay phồng giãn lớn tĩnh mạch nông, huyết khối ở bắp chân, mặt sau gối. Có thể thay đổi sạm da, chảy máu, vết loét chảy nước vàng khó lành.

NGUYÊN NHÂN 

Do tổn thương van một chiều của hệ tĩnh mạch ngoại biên làm máu chảy qua van về tim ít, hay van không giữ được máu, làm máu chảy ngược trở lại dẫn đến ứ huyết, đọng nước.
Mạch máu bị viêm tắc, do mỡ trong máu cao tạo ra ra các xơ vữa, máu đông bám vào mạch máu, van tĩnh mạch cản trở dòng máu hút trở về tim.

Người béo phì cơ không săn chắc đè tĩnh mạch, phụ nử sinh nở nhiều, thai lớn đi lại, đứng nhiều, thai sa thấp đè tĩnh mạch chi dưới lên gây phù chân.

Người bị huyết áp cao, huyết áp thấp, tiểu đường, viêm đa khớp, bệnh suy giảm miễn dịch nguy cơ bị viêm tắc tĩnh mạch cao do các bệnh trên dễ tạo ra mỡ máu cao, cục máu đông, cản trở dòng máu.

Người làm việc khi đứng lâu như công nhân, ngồi lâu như nhân viên văn phòng ít vận động chân, các cơ co bóp đẩy máu trong tỉnh mạch chân ít hoạt động máu đẩy lên về tim giảm, làm máu đọng lại chân nhiều gây phù thủng.

PHÁT HIỆN BỆNH Qua triệu chứng đau tê rần, căng tức chân, phù chân, màu sắc da chân thay đổi, chảy máu lở dưới chân mạch máu nổi trên mặt da, mạch máu phình to dưới chân, trong mạch máu có các cục máu đông. 
Siêu âm tĩnh mạch, để phát hiện tĩnh mạch sâu.

Người bị viêm tắc động mạch vành, động mạch cảnh. Mạch máu não thường bị kèm theo suy van tĩnh mạch.

NGUYÊN LÝ - PHƯƠNG PHÁP CHỮA 

* Ổn định tim, tâm trương để tim đủ lực hút máu từ các tĩnh mạch về tim.
* Chữa bất thường các van tĩnh mạch để giữ máu đi một chiều về tim.
* Làm tan các cục máu đông, xơ vữa thành mạch máu, mở máu cao. Mạch máu không còn bị hẹp, hết tắc các mạch máu phổi, làm máu lưu thông tốt.
* Tăng sự dàn hồi lại mạch máu, mạch máu co giản tốt, hết phì đại giản nở mạch máu.
* Gỉam mỡ, săn cơ, làm cơ co bóp tốt, làm tăng áp lực co bóp mạch máu chi, làm đẩy máu trong tĩnh mạch tốt hơn.
* Ngoài ra còn giảm mỡ, bụng phệ chèn mạch máu.
* Khi công việc phải đứng nhiều, ngồi lâu sau một thời gian phải vận động, thay đổi tư thế để máu lưu thông tốt không bi ứ đọng.
* nếu sưng đau khớp gối, ngài việc chữa viêm tắc tỉnh mạch , kết hợp chữa khớp.
* Khi bi phù phải thải nước dư thừa tránh đọng nước.

THUỐC CHỮA

Gồm các loại thuốc viên hoàn: Bài thuốc số 4-6-16-17-20

  • Nếu bị phù đọng nước uống thêm số 18
  • Nếu các xơ vữa, cục máu đông được tim đẩy lên phổi, làm tắc các mạch máu phổi uống thêm thuốc số 5.
  • Số 16 - chữa về tim.
  • Số 20 và số 6: làm tan mỡ, cục máu đông, xơ vữa mạch máu. Viêm khớp
  • Số 17: chữa tuyến tụy, tác dụng chuyển hoá và tiêu mỡ, làm không hình thành xơ vữa, cục máu đông.
  • Số 4: chống phì đại, giãn nở mạch máu.
  • Số 18: chữa về thận, thận lọc chất có lợi, thải chất có hại và nước dư thừa qua nước tiểu ra ngài cơ thể, chống phù.

Bệnh nhân có thể kết hợp với thuốc bắc ngâm chân tay mỗi ngày của THUỐC BẮC KIM TUẤN để tăng cường tuần hoàn máu, giảm đau nhức khớp

TÁC DỤNG CỦA THUỐC: Làm tan xơ vữa mạch máu, cục máu đông, hồi phục các van tĩnh mạch, tăng tính dàn hồi mạch máu làm hết phì đại mạch máu, máu lưu thông tốt, hết căng tức chân, phù chân. Khỏi suy van tĩnh mạch, suy van tĩnh mạch nông, sâu, suy giãn tĩnh mạch chân.

THỜI GiAN KHỎI BỆNH: 

Trung bình 6-12 tháng phụ thuộc vào cơ địa, hợp thuốc mỗi người. Có người khỏi nhanh hơn, có người chậm hơn. Tỷ lệ khỏi bệnh cao, nếu chân bị căng phù do đọng nước thường sau khi uống 1-2 tháng đã chuyển biến tốt hết, hoặc giảm căng chân, phù chân.

Căn bệnh liên quan

HOẠI TỬ CHỎM XƯƠNG ĐÙI - HOẠI TỬ KHỚP KIÊNG GÌ?
24-08-2020
Bệnh Hoại tử chỏm xương đùi là bệnh do tắc mạch máu ở đầu chỏm xương đùi (mao mạch) dẫn tới máu không nuôi được xương khiến xương chết dần. Vậy những thứ gì khiến mạch máu tắc làm bệnh nặng hơn,...
ĐAU SƯNG KHỚP GỐI LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM TẮC TỈNH MẠCH NÔNG SÂU CỦA CHÂN
30-03-2020
PHƯƠNG PHÁP CHỮA SƯNG KHỚP GỐI: Căn cứ tình trạng khớp mà có phương pháp phác đồ chữa khác nhau: Thoái hoá, gai khớp, rách khớp chấn thương: Uống các loại thuốc mã số 6-3-16 như chữa vôi gai, thoát...
Loại bệnh
THUỐC BẮC KIM TUẤN


Lương y: HỒ KIM TUẤN 

Phol: 0918 413 280