Có nhiều dạng liên quan đến dạ dày, tá tràng: viêm loét, xung huyết, viêm trượt, phù nề, hang vị … ở hoành tá tràng, dạ dày: bờ cong lớn, bờ cong bé, môn vị.
• Có nhiều nguyên nhân dẫn đến viêm loét dạ dày - tá tràng: Về tình chí: bị ức chế, tức giận, cáu gắt, lo sợ..., về ăn uống không đúng cách: quá no, quá đói ăn không đúng bữa, thức ăn không cân bằng, nóng - cay – lạnh quá mức. Uống một số loại thuốc tây, chất kích thích. Dịch mũ của xoang học gây nên, vi rút, vi khuẩn, hoạt chất của các loại độc tố…
• Lớp niêm mạc của bao tử, tá tràng bị kích thích, vi khuẩn xâm nhập gây hiện tượng xung huyết, phù nề hay các ổ viêm loét. Khi các ổ loét có vu khuẩn HP dương tính, chữa không triệt để (loại vi khuẩn HP để lờn thuốc khi khu trú ở ổ loét sâu dễ dẫn đến ung thư dạ dày). • Triệu chứng thường gặp: đau tức vùng thượng vị, dạ dày, khi đói - no đều đau, nôn, khi chảy máu dạ dày ra phân có màu đen, khó tiêu, sình hơi, biếng ăn. • Phương pháp chữa: Trung hòa dịch axit trong dạ dày, chống viêm nhiễm, thải loại được virut, vi trùng trong ổ loét, tua đanh liền các vết loét, trợ tiêu hóa, an thần. • Bài thuốc: có tính chất kháng viêm, loại vi trùng, virut, đanh các vết loét, sinh cơ lành các vết thương, trung hòa các dịch vị chống nôn, cầm máu, an thần định chí. • Chú ý khi dùng thuốc:
- Người bị đau bao tử mà có viêm xoang thường bị tái phát do chất dịch của xoang có virut làm loét lại dạ dày. Nên uống cả thuốc số 1 và số 7 để chữa xoang và dạ dày, khỏi xoang, dạ dày ít bị tái phát.
- Người có virut HP dương tínhphải uống cả thuốc số 1, số 4 và số 7 mới loại được virut dương tính (loại nguy cơ dẫn tới ung thư dạ dày).
Do sự lây lan nhanh của chủng mới tại tpHCM, lương y Hồ Kim Tuấn xin đưa ra phác đồ nâng cao sức đề kháng trong thời điểm này, điều trị di chứng sau covid (xét nghiệm đã âm tính), mong muốn góp phần...